Tuy sống ở Âu Mỹ bận rộn công việc làm ăn và chạy đua với vật chất, nhưng may thay vẫn còn nhiều người hướng về đạo Phật, mong tìm ra được con đường giải thoát. Những phong trào tu Thiền, tu Mật, tu Tịnh Ðộ vẫn tiếp tục trăm hoa đua nở góp thêm phần phong phú cho đạo Phật. Song le nhiều khi mải chạy theo nhãn hiệu và phương tiện, người ta quên đi mục đích đơn sơ ban đầu của đạo Phật, đó là giúp cho con người bớt khổ!
Hãy khoan nói đến chuyện kiến tánh thành Phật, bản lai diện mục hay vãng sanh Cực Lạc, mà hãy nhìn lại hiện tại. Chúng ta có biết sống hạnh phúc với chính bản thân mình và những người xung quanh không ? Dù tu theo bất cứ pháp môn nào, nếu không thấy bớt khổ, thêm vui thì ta có thể xem đó không đúng là đạo Phật. Vì đạo Phật là đạo ban vui cứu khổ kia mà !
Sách Ý Tình Thân đưa ra một luồng tư tưởng mới, nêu lên vấn đề của Tình, một vấn đề quan trọng mà ít người để ý. Ngoài những dẫn chứng thực tế, với thí dụ dễ hiểu, sách còn đưa ra những phương pháp hành trì rút tỉa từ kinh điển và kinh nghiệm tu tập của tác giả. Những ai đã đọc sách của thầy Trí Siêu sẽ tìm lại lối hành văn phóng khoáng, đề cập đến những vấn đề mà từ trước đến nay ít ai nói tới.
Sách
Ý Tình Thân 2
Slideshow
Ý Tình Thân
(1)
Ý Tình Thân
(1)
Ý Tình Thân
(1)
Ý Tình Thân
(1)
Giáo lý Ý Tình Thân được xuất phát từ bài Kệ số 1 của Kinh Pháp Cú.
Ý Tình Thân
(1)
Sự liên quan giữa Ý, Tình, Thân.
Một ý nghĩ khởi lên làm phát sinh ra 1 tình cảm. Tình cảm này sẽ dẫn đến hành động hay thái độ.
Một ý nghĩ khởi lên dẫn đến 1 hành động. Hành động này sẽ làm phát sinh 1 tình cảm.
Ý Tình Thân
(1)
Tưởng, Hành, Thức là 3 sự hoạt động của Ý. Từ đó có danh từ Ý tưởng, Ý hành, và Ý thức.
Ý tưởng là khả năng thu và chiếu của Ý, có thể gọi là camera tâm.
Ý hành là khả năng suy nghĩ, bàn luận của Ý, có thể gọi là radio tâm.
Ý thức là khả năng phân biệt, phát xét, quyết định của Ý, có thể gọi là “làm program tâm”
Ý Tình Thân
(1)
Sự phát sinh của phiền não (buồn giận) qua Ý Tình Thân.
Mọi phiền não đều bắt đầu từ Ý, do chỉ trích, phán xét phải trái dúng sai, gọi là vọng tưởng.
Từ đó phát sinh ra sự ưa ghét, buồn giận, gọi là vọng tình.
Từ vọng tình (ưa ghét), Thân sẽ hành động, tạo tác bám víu, thủ xả, gọi là vọng nghiệp.
Ý Tình Thân
(1)
Đây là những vấn đề của Ý.
Khi trong tâm ý có những điều này thì sẽ phát sinh ra phiền não, khổ đau.
Ý Tình Thân
(1)
Khi Ý nghĩ tích cực (+) tốt lành thì Tình sẽ an vui, Thân thể sẽ nhẹ nhàng, thoải mái, năng lượng tăng.
Khi Ý nghĩ tiêu cực (-) xấu ác thì Tình sẽ buồn phiền, Thân thể sẽ mệt mỏi, năng lượng yếu kém.
Kiểm cơ bắp là 1 phương pháp để thấy sự ảnh hưởng của những Ý nghĩ, Tình cảm tiêu cực hay tích cực.
Ý Tình Thân
(1)
Đây là tiến trình tu tập theo giáo lý Ý Tình Thân để sửa tận gốc những phiền não.
Ý Tình Thân
(1)
Mọi phiền não, buồn khổ đều thuộc Tình cảm.
Mà mọi Tình cảm đều bắt nguồn từ sự nhận thức, suy nghĩ của Ý thức. Nói cách khác mọi phiền não đều có nguồn gốc từ những program sai lầm trong tâm ý của mình chứ không phải do người hay sự vật bên ngoài gây nên.
Mục đích tu học Ý Tình Thân là giúp con người thoát khỏi vọng tưởng, ảo tưởng, chuyển hóa những quan niệm sai lầm, những thành kiến, thói quen phản ứng gây khổ đau để sống an vui hạnh phúc ngay trong hiện tại.
Ý Tình Thân
(2)
Ý Tình Thân có thể được thể hiện trên thân con người.
Ý hay suy nghĩ nằm trên phần đầu hay bộ não.
Tình cảm nằm trên phần ngực, vùng trái tim.
Thân là phần duy trì mạng sống, gồm bộ phận tiêu hóa, sinh dục nằm ở phần bụng dưới.
Ý Tình Thân
(2)
Ý khởi lên một ý nghĩ rồi bám vào cho đó là đúng, rồi mắc kẹt luôn.
Từ ý tưởng cố chấp đó làm phát sinh ra Tình cảm, cảm xúc.
Tình cảm, cảm xúc đó dẫn đến tạo nghiệp gây đau khổ.
Ý Tình Thân
(2)
Tại sao tu lâu mà không hết phiền não (tham, sân, si, buồn, giận, ganh ghét, lo sợ…).
Lý do là tu hình thức bề ngoài, không biết mình bị sai sử bởi những tập khí (program) nằm sâu trong A Lại Da thức.
Ý Tình Thân
(2)
Gốc rễ của phiền não là những program (được tượng trưng bằng những hạt giống màu xanh) nằm trong Alaya thức.
Những program này khi gặp nhân duyên bên ngoài kích động thì chúng sẽ biểu hiện (manifest) ra ngoài trên mặt ý thức qua sự buồn giận, âu lo, v.v…
Ý Tình Thân
(2)
Ý nghĩ biểu hiện trên mặt ý thức.
Ý thức chỉ là mặt nổi mà chúng ta có thể thấy biết được. Trong khi nguồn gốc làm phát hiện những ý nghĩ, tình cảm là những program thì nằm sâu trong Alaya thức là phần to rộng phía dưới.
Ý Tình Thân
(2)
Ý thức được ví như tảng băng nổi (iceberg).
Alaya thức được ví như tảng băng chìm ở dưới nước.
Ý Tình Thân
(2)
Trong con người có đủ 3 tánh: Thú tánh, Nhân tánh, Phật tánh.
Ý Tình Thân
(2)
Tánh cũng chính là Tình, gọi chung là Tánh Tình. Và nó cũng chính là những program (chương trình tâm ý) nằm sâu trong Tàng thức.
Thú tánh: đặt nặng việc ăn ngủ, tình dục.
Nhân tánh: đặt nặng về tình cảm, thương ghét.
Phật tánh: thiên về từ bi, trí tuệ, vô ngã, vị tha.
Ý Tình Thân
(2)
Tình là tình cảm, cảm xúc.
Chúng ta luôn phản ứng một cách máy móc theo tình cảm, tức là theo những program có sẵn trong Tàng thức.
Ý Tình Thân
(2)
Tu tâm chính là sửa những ý nghĩ, quan niệm, nhận thức của Ý.
Sửa tánh chính là sửa những program nằm sâu trong Tàng thức.
Ý Tình Thân
(2)
Đây là 1 thí dụ về những nguyên nhân đã tạo ra “program sân”.
Khi luôn muốn sự vật phải theo ý mình thì rất dễ nổi sân.
Ý Tình Thân
(2)
Muốn chuyển hóa cái Sân thì:
Tập hướng tâm về “chân, thiện, mỹ” là những điều tốt lành (+)
Thực tập “Quán Xả”, “Quán Tha Thứ”…
Ý Tình Thân
(2)
Định nghĩa về Thiền Quán.
Ý Tình Thân
(2)
Con đường thiền quán là tập đưa những program mới vào Alaya thức. Để rồi từ đó những program này sẽ thanh tịnh hóa những program xấu (-) trong Tàng thức.
Ý Tình Thân
(2)
Đây là 5 phương pháp thiền quán phổ thông để chuyển hóa phiền não thường xảy ra.
Ý Tình Thân
(2)
—
Ý Tình Thân
(2)
—
Ý Tình Thân
(2)
—
Ý Tình Thân
(2)
—
Ý Tình Thân
(2)
—
Ý Tình Thân
(2)
—
Ý Tình Thân
(3)
—
Ý Tình Thân
(3)
—
Ý Tình Thân
(3)
Thân thô chính là thân xác vật chất, gồm 3 yếu tố là: tinh, khí, thần.
Dưỡng sinh là ăn uống, tập luyện để giữ cho thân thể khỏe mạnh.
Ý Tình Thân
(3)
—
Ý Tình Thân
(3)
Dưỡng Tinh: ăn chay, ăn uống điều độ
Dưỡng Khí: tập thể dục, yoga, tai chi, khí công
Dưỡng Thần: thiền, nghỉ ngơi, giải trí
Ý Tình Thân
(3)
Muốn nuôi dưỡng Tinh cho tốt thì nên:
– Ăn chay theo dưỡng sinh
– đủ chất sinh tố, khoáng chất
– thuận theo âm dương
– cân bằng chất pH: kiềm, a-xít
Ý Tình Thân
(3)
Để nuôi dưỡng Khí, ta nên:
Tập thể dục, yoga, Tai Chi, Khí công, hoặc lạy Phật
Ý Tình Thân
(3)
Để nuôi dưỡng Thần, nên:
Tập thiền để làm chủ tâm ý
Nghỉ ngơi, giải trí.
Lạc quan, suy nghĩ tích cực, tốt lành.
Ý Tình Thân
(3)
Thân vi tế gồm có:
Hào quang, 7 luân xa, 7 thể vi tế.
Ý Tình Thân
(3)
Trên các hình Phật và Bồ Tát, ta luôn thấy vẽ những vầng hào quang trên đầu, và xung quanh thân của các ngài.
Ý Tình Thân
(3)
Đây là hào quang của một người bình thường, khỏe mạnh.
Trích từ sách “Hands of Light” của Barbara Ann Brennan.
Ý Tình Thân
(3)
Hình vẽ hào quang của người bệnh hoạn.
Trích từ sách “Hands of Light” của Barbara Ann Brennan.
Ý Tình Thân
(3)
Hình vẽ tượng trưng 7 luân xa trên thân người.
Trích từ sách “Hands of Light” của Barbara Ann Brennan.
Ý Tình Thân
(3)
Màu và các chủng tự của 7 luân xa.
Ý Tình Thân
(3)
—
Ý Tình Thân
(3)
—
Ý Tình Thân
(3)
—
Ý Tình Thân
(3)
Khi Ý, Tình, Thân tích cực (+ +) thì sẽ đưa đến hạnh phúc.
Tu YTT là làm cho:
Ý thanh tịnh (không tham, sân, si)
Tình vắng lặng (không yêu, ghét)
Thân buông xả (không ham muốn dục lạc)
Ý Tình Thân
(4)
—
Ý Tình Thân
(4)
—
Ý Tình Thân
(4)
—
Ý Tình Thân
(4)
—
Ý Tình Thân
(4)
—
Ý Tình Thân
(4)
—
Ý Tình Thân
(4)
—
Ý Tình Thân
(4)
—
Ý Tình Thân
(4)
—
Ý Tình Thân
(4)
—
Ý Tình Thân
(4)
—
Ý Tình Thân
(4)
—
Ý Tình Thân
(4)
—
Ý Tình Thân
(4)
—
Ý Tình Thân
(4)
—
Ý Tình Thân
(4)
—
Ý Tình Thân
(4)
—